FIS Lecturers’ Publications and Research Papers 2017-2018

Updated : 2019/02/14

 
1. Cơ sở pháp lý, thực tiễn quốc tế về cấm đánh bắt cá và trường hợp của Trung Quốc ở Biển Đông. Nhà nước và Pháp luật, Số 9(353) 2017. ISSN 0866-7446. Tác giả: Trần Thị Ngọc Sương.
 
2. Sắc thái văn hóa Nhật Bản qua tiểu thuyết Cố đô của Yasunari Kawabata, Danang. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 11/2017 (419) ISSN: 0866-8647. Tác giả: Lê Thị Kim Oanh và Bùi Nguyên Hãn.
 
3. Nhận thức và kỹ năng cần thiết của giảng viên đối với việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa VN trong môi trường giảng dạy đa văn hóa ở thế kỷ XXI. Tạp chí Giáo dục. số 1-12/2017(419) ISSN: 23540753. Tác giả: Lê Thị Kim Oanh và Bùi Nguyên Hãn.
 
4. Điều chỉnh chương trình đào tạo Cử nhân Đông phương học theo định hướng khu vực học: những thuận lợi và thách thức của Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Lê Nguyễn Hải Vân.  
 
5. Vai trò của Trung Quốc và Nhật Bản trong việc hình thành một trật tự khu vực mới ở Đông Bắc Á. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Nguyễn Võ Huyền Dung.  
 
6. Yếu tố Trung Quốc trong quan hệ Việt – Mỹ dưới thời tổng thống Donald Trump. Hội thảo khoa học quốc gia " Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam - Hà Nội, 10/04/2018. ISBN 978-604-96-1677-8. Tác giả: Nguyễn Võ Huyền Dung.
 
7. Định hướng xây dựng kỹ năng tranh tụng bằng mô hình phiên tòa giả định cho sinh viên Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Trần Thị Ngọc Sương.  
 
8. Nâng cao năng lực giao tiếp tiếng Việt cho học viên nước ngoài học Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tại Khoa Quốc tế học Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Lưu Qúy Khương.
 
9. Đặc điểm của việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ cho người nước ngoài  tại Khoa Quốc tế học,  Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, ISSN: 2525-2445. Vol.33-No.5, trang 156-163Tác giả: Lưu Qúy Khương.
 
10. Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ biểu thức hoán dụ của một số bộ phận cơ thể người trong tác phẩm “Gone with the Wind” (“Cuốn theo chiều gió”) của Margaret Mitchell. Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc “Ngôn ngữ ở Việt Nam - Hội nhập và phát triển” Tập 2, ISBN: 978-604-88-5023-4, trang 1743 – 1749. Tác giả: Lưu Qúy Khương và Trần Tường Vi.
 
11. Đặc trưng ngữ nghĩa của các từ ngữ trên biển báo giao thông tiếng Anh và tiếng Việt. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng; ISSN: 1859 – 1531. 10(119)2017, trang 56-60. Tác giả: Lưu Qúy Khương và Trần Thị Hoa Lan.
 
12. An Investigation into Chafe’s Six Semantic Configurations Through the Poem “Echo” by Christina Rossetti. International Journal of Language and Linguistics. ISSN: 2330-0221 (Online),Vol. 6, No. 2, pp. 31-35. (Published: March 23, 2018). Tác giả: Lưu Qúy Khương và Trần Tín Nghi.
 
13. Một số nhân tố cơ bản chi phối sự định hình chính sách an ninh - đối ngoại của chính quyền Tổng thống D. Trump đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Trần Thị Thu.
 
14. Nghiên cứu Mô hình phát triển Đàn ngỗng bay và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng; ISSN: 1859 – 1531. Số 10(119) 2017, trang 23-27. Tác giả: Lê Thị Phương Loan và Lê Phương Mỹ Hiền.
 
15. Mức độ hiểu biết của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng về dịch chuyển lao động trong asean: thực trạng và kiến nghị. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ & quốc tế học tại Việt Nam” năm 2018, NXB ĐHQGHN, tr.356-366. ISBN 978-504-961-677-8. Tác giả: Lê Thị Phương Loan và Võ Thị Giang.
 
16. Từ làn sóng văn hoá Hallyu đến quyền lực mềm của Hàn Quốc - hướng đi cho Việt Nam. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Lê Thị Phương Loan và Trần Thị Ngọc Hoa.
 
17. Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ biểu thức hoán dụ của một số bộ phận cơ thể người trong tác phẩm “Gone with the Wind” (Cuốn theo chiều gió) của Margaret Mitchell. Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, ISBN 978-604-84-2517-3. Tác giả: Lưu Qúy Khương và Trần Tường Vi.
 
18. Enhancing knowledge sharing from self-initiated expatriates in Vietnam: the role of internal marketing and work-role adjustment in an emerging economy. Asia Pacific Business Studies, 23 (5): 677-696. Doi: https://doi.org/10.1080/13602381.2017.1366404. Tác giả: Tăng Duệ Âu và Cheng, C.F.
 
19. Open Innovation in Vietnam SMEs: Exploring its technology dimension in reverse knowledge sharing. Paper session presented at the 2018 4th IEEE International Conference on Information Management, St'Antony College, Oxford University, Oxford, The UK 05/2018. Tác giả: Tăng Duệ Âu.
 
20. Japan’s growing soft power in its relations with asean in period 2005-2017. Tham luận trình bày tại The 5th international conference on Language, Society and Culture in Asian contexts (LSCAC2018), by Hue University of Education, Hue University, 25-26 May 2018. Hue city. Tác giả: Lê Thị Phương Loan và Võ Thị Giang.
 
21. Nghề làm đường ở Quảng Nam đầu thế kỷ XX. Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN. Số 8(117).Trang 47. Năm 2017. Tác giả: ThS. Nguyễn Minh Phương.
 
22. Nghề đúc Đông Phước Kiều dưới triều Nguyễn. Tạp chí Khoa học Huế. Số 6B. Trang 211-220. Năm 2017. Tác giả: ThS. Nguyễn Minh Phương.
 
23. Nghề đan lát Yến Nê đầu thế kỷ XX. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam. Số 11/2017. Trang 71-79. Năm 2017. Tác giả: ThS. Nguyễn Minh Phương.